Embracing Christ in Holy Week

April 8, 2022

Español  |  Tiếng Việt

 

This year will find us fully back at the celebrations of Holy Week and Easter.

What a journey the last few years have been, and I hope your journeys have merged with this year’s Lenten journey, especially the one for our almost 1,000 Catechumens to be baptized on Holy Saturday Night.

For those of you who are seeking God’s mercy, Holy Week is an invitation to come to Jesus, who is the Father’s mercy turned towards the world.

Even for isolated humans or those at the margins, it is a week when the Christian community speaks of welcome, return and embrace, like the embrace of the Prodigal Son in St. Luke’s beautiful parable. We are loved and “loved to the end” by our humble Lord and Savior, Jesus.

On Palm Sunday this year, we read the Passion narrative in St. Luke’s Gospel, the Gospel of mercy and of Christ’s loving-kindness.

With the palm branches in our hands, we listen to many familiar details of Christ’s saving passion and death; but we should also note in Luke’s account the following specifics: the patience of Jesus at the Last Supper urging His Apostles to understand that the first among them must be servant, His words of comfort to the women of Jerusalem as He goes to His Cross, and the poignant response to the Good Thief who asks to be remembered in his Kingdom. (“Today you will be with me in Paradise.”) These are important pointers to take with us during the week.

On Holy Thursday evening, we celebrate the Mass of the Lord’s Supper with the beautiful Gospel reading from St. John, the Washing of the Feet of the disciples. This service of love by our Lord Jesus helps to underscore the duty to serve one another and the significance of the institution of the Eucharist and the ministerial priesthood given to the Church and to us on this sorrowful but eventful night.

We celebrate the Eucharist, which is the representation of his sacrificial death and resurrection until He comes again in glory. Christ’s sacrifice, His Body and Blood, is poured out for us; it becomes our food and thus the basis for our outreach in service. The procession with the Blessed Sacrament at the end of the Mass reminds us of Christ as our ongoing presence in the journey of faith. Many remain in prayer afterward and read the significant and sorrowful account of Jesus’s prayer in Gethsemane in St. Luke’s Gospel again.

There are many beautiful devotions that are celebrated on Good Friday usually surrounding the “Way of the Cross.” 

The central Liturgy that day is not Mass but an extended Liturgy of the Word culminating in the Passion narrative according to St. John. Jesus is there portrayed as the One sent who does the Father’s will in everything, who speaks the truth to all, especially to the chameleon Pontius Pilate, who entrusts His Mother to the Beloved Disciple (and to us) and the Beloved Disciple to her, and who dies pronouncing His final words: “It is finished.”

Indeed, it is finished, for Christ has done everything for us and our salvation. After his death, it is St. John’s Passion that remembers a soldier piercing Christ’s side with a lance, an event that already was being interpreted in the 2nd Century A.D. as an event indicating basic sacramental life, the water as Baptism and the Blood as the Eucharist; they come from Christ’s side as the birth of His Church!

On this day, the lengthy solemn prayers of the faithful include EVERYONE, from the pope to the believer, from the catechumen to the unbelieving, from the rulers of nations to the poorest and oppressed. Christ’s death is a victory over death for all.

Good Friday is also the day we venerate the wood of the cross, an action each of us can give as worship and thanksgiving to such a generous, suffering Lord. The distribution of Holy Communion consecrated the night before concludes this Liturgy.

Holy Week comes to its zenith on Holy Saturday. In the darkness, a new fire is kindled, and the Great Paschal Candle is lit. It leads the procession into Church, a procession that grows in light as each of us has his or her candle lit from the Paschal Candle.

The Exultet or Easter Proclamation sings out God’s eternal mercy: “O happy fault that merited such a Redeemer.” The extended Liturgy of the Word traces our Creation and Salvation in Christ.

The Books of Genesis and Exodus and the writings of prophets are proclaimed for our instruction and the final catechesis of the catechumens, along with the  Letter of St. Paul to the Romans and the Gospel of the Empty Tomb. The first alleluias of Easter are sung, and the catechumens are baptized and confirmed. Christ is Risen, and all is made new!

I hope and pray that all of us in the Archdiocese will be gathered together in Church for Holy Week this year. May we be re-energized as we encounter God’s mercy in His Risen Son, and may the Holy Spirit send us forth as living and joyful witnesses of God’s love.

A Blessed Easter. “Peace be with You.” †

 


 

Abrazando a Cristo en la Semana Santa

Este año volveremos a estar de lleno en las celebraciones de Semana Santa y Pascua.

Qué travesía han sido los últimos años.  Espero que sus jornadas se hayan unido con la jornada Cuaresmal de este año, especialmente para nuestros casi 1,000 Catecúmenos que serán bautizados la noche del Sábado Santo.

Para todos aquellos buscando la misericordia de Dios, la Semana Santa es una invitación para acercarse a Jesús, que es la misericordia del Padre enviada al mundo.

Aun para los seres humanos aislados o aquellos al margen, es una semana en la que la comunidad Cristiana habla de bienvenida, regreso y acogimiento, como el abrazo del Hijo Pródigo en la hermosa parábola de San Lucas. Somos amados y “amados hasta el final” por nuestro humilde Señor y Salvador, Jesús.

Este año en el Domingo de Ramos, leemos la narración de la Pasión en el Evangelio de San Lucas, el Evangelio de la misericordia y de la bondad amorosa de Cristo.

Con las palmas en nuestras manos, escuchamos muchos detalles familiares de la pasión y muerte salvadora de Cristo, pero debemos también notar en el relato de San Lucas los siguientes puntos clave: la paciencia de Jesús en la Ultima Cena, instando a Sus Apóstoles a comprender que el primero entre ellos debe ser su siervo, Sus palabras de consuelo hacia las mujeres de Jerusalén mientras se dirige a Su Cruz, y la respuesta conmovedora al Buen Ladrón que pide ser recordado en su Reino. (“Hoy estarás conmigo en el Paraíso.”) Estos son puntos importantes para llevar con nosotros durante la semana.

En la tarde del Jueves Santo, celebramos la Misa de la Ultima Cena del Señor con la hermosa lectura del Evangelio de San Juan, el Lavatorio de los Pies de los discípulos. Este servicio de amor de nuestro Señor Jesucristo nos ayuda a subrayar el deber de servirnos unos a otros y el significado de la institución de la Eucaristía y el sacerdocio ministerial dado a la Iglesia y a nosotros en esta noche dolorosa pero memorable.

Celebramos la Eucaristía, que es la representación de su muerte expiatoria y su resurrección hasta que él venga de nuevo en gloria. El sacrificio de Cristo, Su Cuerpo y Sangre es derramado por nosotros; se convierte en nuestro alimento, y, por lo tanto, en la base de nuestro compromiso a servir. La procesión con el Santísimo Sacramento al final de la Misa nos recuerda a Cristo como nuestra presencia continua en la jornada de la fe. Muchos permanecen en oración después y vuelven a leer el significativo Evangelio de San Lucas relatando la oración de Jesús en el huerto de Getsemaní.

Existen muchas devociones hermosas que se celebran el Viernes Santo generalmente en torno al “Vía Crucis.”

La Liturgia central de ese día no es una Misa, sino una Liturgia de la Palabra extendida que culmina con la narración de la Pasión según San Juan. Jesús está representado allí como el Enviado que hace en todo la voluntad del Padre, que habla con la verdad a todos, especialmente al camaleónico Poncio Pilato, que encomienda Su Madre al Discípulo Amado (y a nosotros) y al Discípulo Amado a ella, y que muere pronunciando Sus últimas palabras: “Todo está cumplido.”

En efecto, está consumado, pues Cristo ha hecho todo por nosotros y por nuestra salvación. Tras su muerte, es la Pasión de San Juan la que recuerda a un soldado atravesando el costado de Cristo con una lanza, un acontecimiento que ya se estaba interpretando en el Siglo II A.C.  como un acontecimiento indicando la vida sacramental fundamental. El agua como el Bautismo y la Sangre como la Eucaristía; ¡surgen del costado de Cristo como el nacimiento de Su Iglesia!

En este día, la solemne y extensa oración de los fieles incluye a TODOS, desde el papa hasta el creyente, desde el catecúmeno hasta el incrédulo, desde los gobernantes de las naciones hasta los más pobres y oprimidos. La muerte de Cristo es una victoria sobre la muerte para todos.

El Viernes Santo es también el día en que veneramos el madero de la cruz, un acto que cada uno de nosotros puede ofrecer como adoración y acción de gracias ante un tan generoso y sufriente Señor.  La distribución de la Sagrada Comunión consagrada la noche anterior concluye esta Liturgia.

La Semana Santa alcanza su culminación el Sábado Santo. En la oscuridad, se enciende un fuego nuevo y se enciende el Gran Cirio Pascual que conduce la procesión de entrada a la Iglesia. Una procesión en la cual aumenta la luz mientras cada uno de nosotros encendemos nuestra vela del Cirio Pascual.

El Exsultet o Pregón Pascual proclama la misericordia eterna de Dios: “¡Feliz la culpa que mereció tal Redentor!” La Liturgia de la Palabra extendida traza nuestra Creación y Salvación en Cristo.

Los Libros del Génesis y el Éxodo y los escritos de los profetas son proclamados para nuestra instrucción y la catequesis final de los catecúmenos, junto con la Carta de San Pablo a los Romanos y el Evangelio del Sepulcro Vacío. Se cantan los primeros aleluyas de Pascua y los catecúmenos son bautizados y confirmados. ¡Cristo ha resucitado y todo ha sido hecho nuevo!

Espero y pido a Dios para que todos nosotros en la Arquidiócesis nos reunamos en la Iglesia para la Semana Santa este año. Que seamos revitalizados al encontrar la misericordia de Dios en Su Hijo Resucitado, y que el Espíritu Santo nos envíe como testigos vivos y gozosos del amor de Dios.

Una Pascua Bendecida. “La paz este con ustedes.” †

 


 

Ôm ấp Chúa Kitô trong Tuần Thánh

Năm nay chúng ta được hoàn toàn trở lại để cử hành các nghi lễ của Tuần Thánh và Phục Sinh.

Quả là một hành trình mà tất cả chúng ta đã phải trải qua trong vài năm vừa qua, và tôi hy vọng cuộc hành trình của bạn đã sáp nhập với hành trình của Mùa Chay năm nay, đặc biệt là cuộc hành trình cho gần 1,000 dự tòng trong tổng giáo phận của chúng ta sẽ được rửa tội trong Thánh lễ Vọng Phục Sinh sắp tới.

Đối với những người đang khao khát lòng thương xót của Thiên Chúa, thì Tuần Thánh là một lời mời gọi đến với Chúa Giêsu, người là lòng thương xót của Chúa Cha cho thế giới.

Ngay cả đối với những người sống trong cô lập hoặc những người sống bên lề xã hội, thì Tuần Thánh như một lời mời gọi, trở về và ôm ấp, giống như cái ôm của Đứa Con Hoang Đàng trong dụ ngôn tuyệt đẹp của Thánh Luca. Chúng ta được yêu thương và "yêu thương đến cùng" bởi Chúa, Đấng Cứu Độ khiêm tốn của chúng ta, đó chính là Chúa Giêsu.

Vào Chủ nhật Lễ Lá năm nay, chúng ta đọc Bài Thương Khó của Chúa Giêsu theo Tin Mừng Thánh Luca, Tin Mừng của lòng thương xót và lòng yêu thương của Chúa Kitô.

Với những nhành lá trong tay, chúng ta lắng nghe nhiều chi tiết quen thuộc về sự thương khó và cái chết của Chúa Kitô; nhưng chúng ta cũng nên lưu ý những chi tiết cụ thể sau, trong Tin Mừng Thánh Luca: Sự kiên nhẫn của Chúa Giêsu trong Bữa Tiệc Ly thúc giục các Tông Đồ của Ngài hiểu rằng người đầu tiên trong số họ phải là đầy tớ, những lời an ủi của Ngài cho những phụ nữ thành Giêrusalem trên đường Ngài vác thập giá lên núi sọ, và phản ứng sâu sắc đối với Người Trộm Lành xin Ngài nhớ đến anh ta khi Ngài về Nước của Ngài. ("Hôm nay anh sẽ được ở với tôi trên thiên đường.") Đây là những gợi ý quan trọng cho chúng ta trong Tuần Thánh này.

Vào tối thứ Năm Tuần Thánh, chúng ta cử hành Thánh lễ Bữa ăn cuối cùng của Chúa được trích từ bài Phúc âm tuyệt vời củaThánh Gioan, đó là Chúa Giêsu rửa chân cho các môn đệ. Cử chỉ phục vụ yêu thương này của Chúa Giêsu giúp chúng ta hiểu rằng chúng ta có bổn phận phục vụ lẫn nhau, và tầm quan trọng của việc thiết lập Bí Tích Thánh Thể và thiên chức linh mục được trao cho Giáo hội và cho chúng ta trong đêm đau buồn nhưng đầy biến cố này.

Chúng ta cử hành Thánh Thể, đó là việc tưởng niệm cái chết hy sinh và sự sống lại của Ngài cho đến khi Ngài trở lại trong vinh quang. Sự hy sinh của Chúa Kitô, Mình và Máu thánh của Ngài, được đổ ra cho chúng ta; đã trở thành thần lương cho chúng ta và là nền tảng cho mọi công việc phục vụ của chúng ta. Cuộc rước kiệu cung nghinh Thánh Thể sau Thánh Lễ Tiệc Ly nhắc nhở chúng ta rằng Chúa Kitô luôn hiện diện với chúng ta trong cuộc hành trình đức tin. Sau cuộc cung nghinh Thánh Thể, nhiều người vẫn còn nán lại trong cầu nguyện để đọc lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong vườn cây dầu qua trình thuật của thánh Luca.

Cũng có nhiều việc sùng kính tuyệt vời khác được tổ chức vào ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, như “Chặng Đàng Thánh Giá.”

Trọng tâm của Phụng vụ hôm đó không phải là Thánh lễ mà là một sự kéo dài của Phụng vụ Lời Chúa mà đỉnh cao là bài Thương Khó của Chúa Giêsu theo Thánh Gioan. Ở đây, Chúa Giêsu được miêu tả như là Đấng được sai đến để thực hiện ý muốn của Chúa Cha trong mọi sự, người nói sự thật cho tất cả chúng ta, đặc biệt là với viên tổng trấn quan Phongxiô Philatô. Chúa Giêsu đã trao phó Mẹ Ngài cho người Môn đệ Yêu dấu (và cho chúng ta) và người Môn đệ Yêu dấu cho Mẹ của Ngài, và Ngài thốt lên những lời cuối cùng trước khi tắt thở: "Mọi sự đã hoàn tất."

Quả thật, mọi sự đã hoàn tất, vì Chúa Kitô đã làm tất cả mọi sự cho chúng ta và cho ơn cứu rỗi của chúng ta. Sau khi Chúa Giêsu qua đời, đó là Cuộc Thương Khó của Thánh Gioan khi ngài nhớ đến một người lính lấy lưỡi đòng đâm xuyên qua cạnh sườn của Chúa Kitô, một sự kiện đã được giải thích ở thế kỷ thứ 2 sau công nguyên như một sự kiện cho thấy cơ bản của đời sống bí tích, đó là nước như Bí Tích Rửa tội và Máu như Bí Tích Thánh Thể; phát xuất từ cạnh sườn Chúa Kitô như cho ra đời Giáo hội của Ngài!

Vào ngày này, những lời cầu nguyện long trọng kéo dài của các tín hữu bao gồm tất cả mọi người, từ Đức Giáo hoàng đến những người tin Chúa Kitô, từ những dự tòng dến những người không tin, từ những người cai trị các quốc gia đến những người nghèo nhất và bị áp bức. Cái chết của Chúa Kitô là một chiến thắng cho cái chết của tất cả mọi người.

Thứ Sáu Tuần Thánh cũng là ngày chúng ta tôn kính cây gỗ thập giá, một hành động mà mỗi người chúng ta có thể dâng hiến như sự thờ phượng và tạ ơn Chúa về lòng rộng lượng, sự chịu đựng đau khổ của Ngài. Việc Rước Lễ từ những bánh thánh đã được thánh hiến đêm hôm trước kết thúc phụng vụ ngày Thứ Sáu Tuần Thánh.

Đỉnh cao của Tuần Thánh là thứ Bảy Tuần Thánh, Lễ Vọng Phục Sinh. Trong bóng tối, một ngọn lửa mới được thắp lên, đó là Cây Nến Phục Sinh Vĩ Đại được thắp sáng. Ánh sáng này dẫn dắt đoàn rước vào Nhà thờ, một đoàn rước mỗi lúc một sáng hơn khi mỗi người chúng ta thắp sáng ngọn nến trên tay của mình từ ánh sáng của Cây Nến Phục Sinh.

Bài Công Bố Tin Mừng Phục sinh hát lên lòng thương xót vĩnh cửu của Thiên Chúa: "Ôi tội hồng phúc, thật xứng đáng được một Đấng Cứu Chuộc như vậy." Sự kéo dài của Phụng vụ Lời Chúa vạch lại công trình Sáng tạo và Ơn cứu rỗi của chúng ta trong Chúa Kitô.

Sách Sáng thế, sách Xuất hành và các sách tiên tri được công bố trong Thánh Lễ như là cơ hội cuối cùng để hướng dẫn về giáo lý cho các dự tòng, cùng với Thư của Thánh Phaolô gửi giáo đoàn Rôma và bài Phúc âm về Ngôi mộ trống. Lần đầu tiên Alleluias được hát lên trong trong Thánh Lễ Phục sinh, và các dự tòng được rửa tội và lãnh nhận Bí Tích Thêm Sức. Chúa Kitô đã sống lại, và mọi sự đều được đổi mới!

Tôi hy vọng và cầu nguyện rằng tất cả chúng ta trong Tổng giáo phận sẽ đến Nhà thờ Tuần Thánh năm nay. Chúng ta sẽ được tái tạo năng lượng khi chúng ta chạm đến lòng thương xót của Thiên Chúa qua Người Con Chí Ái Phục Sinh của Ngài, và xin Chúa Thánh Thần sai chúng ta ra đi như những nhân chứng của Tình Yêu Chúa cách sống động và vui tươi.

Chúc Mừng Lễ Phục Sinh đến tất cả mọi người. “Xin Bình An của Chúa ở cùng Quý Ông Bà và Anh Chị Em.” †